Hen phế quản hay thường gọi là “suyễn”, là tình trạng viêm mãn tính gây nên phù và chít hẹp đường thở dẫn tới hiện tượng khó thở, khò khè. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, tỉ lệ mắc hen hằng năm trên toàn cầu là 5%-6% dân số. Tính riêng ở nước ta 5% dân số tương đương với 4 triệu người bị mắc hen, các ca tử vong do hen phế quản đang tăng nhanh trong những năm qua, chỉ đứng sau tử vong do ung thư và vượt lên trên tử vong do các bệnh về tim mạch.
DẤU HIỆU NHẬN BIẾT BỆNH HEN PHẾ QUẢN
Các triệu chứng của hen phế quản biểu hiện khác nhau ở mỗi người và trên cùng một người chúng cũng biểu hiện khác nhau tùy theo từng thời điểm. Bốn triệu chứng thường thấy nhất:
- Khò khè: Tiếng rít thường nghe được khi thở ra.
- Ho nhiều: Ho có thể kéo dài và thường hay xảy ra. Ho cũng là dấu hiệu nặng của cơn hen ban đêm.
- Nặng ngực: Cảm giác giống như lồng ngực bị bóp chặt.
- Khó thở: Thở nhanh, ngắn và thấy khó khăn, đặc biệt là khi thở ra.
SÁNG NẮNG CHIỀU MƯA, CƠN HEN TÁI PHÁT
Thời gian này, buổi sáng có lúc nắng rát da, oi bức, đến trưa và chiều, khi đang nắng nóng lại đổ mưa ào ạt. Với bệnh nhân hen phế quản, sức khỏe thường không tốt, sức đề kháng kém. Mỗi khi thay đổi thời tiết, sáng nắng chiều mưa, cơ thể khó và chậm thích ứng với sự thay đổi bất thường dẫn đến việc dễ lên cơn hen. Để hạn chế cơn hen cấp tính tái phát, bệnh nhân hen phế quản cần lựa chọn thuốc điều trị hiệu quả và chú ý chăm sóc sức khỏe bằng cách ăn uống điều độ đủ chất dinh dưỡng, không nên ăn các đồ ăn dễ gây dị ứng với bản thân, không nên uống rượu bia, không nên ăn các chất kích thích, không hút thuốc lào, thuốc lá; tập thể dục đều đặn phù hợp với sức khỏe; tránh các yếu tố kích ứng….
ĐIỀU TRỊ TẬN GỐC HEN PHẾ QUẢN ĐỂ KHÔNG CÒN LO LẮNG KHI “TRỞ TRỜI”
Để điều trị dứt điểm hen phế quản cần điều trị đúng thuốc, theo phác đồ kết hợp giữa điều trị cắt cơn và điều trị dự phòng:
1. Điều trị cắt cơn hen cấp tính: Mang theo thuốc cắt cơn dạng ống hít bên mình để tránh những sự cố đáng tiếc có thể xảy ra. Tuy nhiên, bệnh nhân tuyệt đối không nên lạm dụng thuốc cắt cơn để tránh những tác dụng phụ không mong muốn. Cần kết hợp điều trị dự phòng đúng cách thì bệnh mới được đẩy lùi, cơn hen không tái phát.
2. Điều trị dự phòng bằng thảo dược được Bộ Y tế cấp phép lưu hành. Khi dùng thuốc hen P/H - thuốc hen thảo dược - cao lỏng bào chế theo bài thuốc “Tiểu thanh long thang” gia giảm để điều trị dự phòng, cần tuân thủ theo phác đồ điều trị sau:
Với thể bệnh nhẹ, đợt điều trị kéo dài từ 8-10 tuần. Sau thời gian điều trị bằng thuốc hen P/H - thuốc hen thảo dược 4 tuần, cơn hen thưa và nhẹ dần, đờm loãng và tống xuất ra ngoài, ho giảm, phế quản thông thoáng và dễ thở hơn. Công năng tỳ vị được cải thiện giúp bệnh nhân ăn ngon, ngủ ngon và yên giấc hơn, đặc biệt là thời điểm về đêm, khoảng 2-3 giờ sáng.
Khi điều trị đủ đợt (8-10 tuần), bệnh nhân không còn lên cơn hen, khỏe mạnh hơn, có thể tham gia lao động và sinh hoạt bình thường, không còn lo lắng trước những thay đổi của thời tiết và các tác nhân gây cơn hen kịch phát khác. Kết quả điều trị này được duy trì lâu dài.
Với trường hợp bệnh nặng có thể điều trị từ 2-3 đợt.
Thuốc hen P/H - thuốc thảo dược được nhiều bệnh nhân tin dùng trong điều trị TẬN GỐC hen phế quản.
Bệnh nhân cần biết: Hiện nay trên thị trường có một số loại thực phẩm chức năng được quảng cáo hỗ trợ điều trị hen phế quản, thực phẩm chức năng không phải là THUỐC và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. Người bệnh cần tham khảo kỹ thông tin, tránh nhẫm lẫn giữa thuốc và thực phẩm chức năng.
THUỐC HEN P/H là THUỐC ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN được bộ Y tế cấp phép và lưu hành rộng rãi tại các hiệu thuốc trên toàn quốc.
Để lại SỐ ĐIỆN THOẠI , chúng tôi sẽ gọi điện tư vấn riêng cho bạn