Hen phế quản (hen suyễn) là bệnh phế quản mãn tính hay xảy ra ở người có cơ địa dị ứng. Người bị hen thường lên cơn khó thở, khò khè, cò cử (cơn hen cấp tính) khi gặp các tác nhân kích thích như thời tiết thay đổi, khói bụi thuốc lá, tiếp xúc lông động vật…. Bệnh hen được dân gian lưu truyền là bệnh bất đắc kỳ tử hay căn bệnh "chết đuối trên cạn". Vậy chữa hen phế quản tận gốc như thế nào? Chữa hen cần lưu ý những vấn đề gì? Cùng tham khảo qua nội dung bài viết sau.
Chữa hen phế quản theo y học cổ truyền
Y học cổ truyền coi viêm phế quản thể hen, hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đều thuộc bệnh “háo suyễn”. Và cách điều trị đều chung một nguyên tắc. Theo y học cổ truyền, nguyên nhân sinh bệnh hen là do công năng của ba Tạng Tỳ - Phế - Thận không được điều hòa và suy yếu gây nên, trong đó: Chức năng Tạng Phế kém dẫn đến việc điều khí rối loạn gây nên hiện tượng khó thở.
Đờm do Tạng Tỳ suy yếu mà sinh ra, đờm ở phế quản sẽ làm tắc nghẽn gây khó thở đối với người bệnh; Tạng Thận không nạp khí nên khí ngược lên gây khó thở, cò cử. Hen suyễn ở cả người lớn và trẻ em thường xảy ra nhiều nhất khi thời tiết thay đổi hoặc gặp các tác nhân gây cơn hen kịch phát.
Theo y học cổ truyền, nguyên nhân sinh bệnh hen là do công năng của
ba Tạng Tỳ - Phế - Thận không được điều hòa và suy yếu gây nên. (Ảnh minh họa)
Bàn về nguyên nhân sinh hen theo Tây y, các chuyên gia nhấn mạnh tới 2 yếu tố:
- Yếu tố cơ địa: Người bệnh có cơ địa dị ứng như: viêm da dị ứng hoặc viêm mũi dị ứng; Thừa cân; Hút thuốc lá hoặc tiếp xúc với khói thuốc lá; Người mẹ hút thuốc khi mang thai thì con sinh ra sau này có thể mắc bệnh hen....
- Yếu tố môi trường (tác động của môi trường lên cơ địa người bệnh): Khói thuốc lá hoặc khói tạo ra bởi than, củi đốt; Ô nhiễm không khí; lông súc vật, nước hoa, chất tẩy rửa, bụi nhà; Thay đổi thời tiết lạnh, nồm ẩm.
Quan điểm hen phế quản theo Tây y và Y học cổ truyền có nhiều khác biệt.
Khi mắc hen phế quản, người bệnh luôn sống trong căng thẳng, sợ hãi, không dám lao động nặng nhọc, ăn uống kiêng khem, hạn chế tiếp xúc với môi trường bên ngoài, người gầy yếu, xanh xao, có thể dẫn tới tổn thương phổi và suy tim, sức khỏe ngày càng suy kiệt.
Thuốc y học cổ truyền điều trị tận gốc căn nguyên sinh hen phế quản
Thuốc Hen P/H là thuốc thảo dược được bào chế theo bài thuốc cổ phương “Tiểu Thanh Long thang” gia giảm. Nguyên tắc điều trị của Thuốc Hen P/H là tập trung điều trị căn nguyên sinh bệnh hen (hen suyễn). Các vị thuốc trong Thuốc Hen P/H có tác dụng nâng cao chức năng các Tạng bị suy yếu một cách dần dần, đặc biệt là 3 Tạng Phế, Tỳ và Thận.
Mặt khác, Thuốc Hen P/H giúp cân bằng và điều hòa chức năng giữa 3 Tạng đó. Do vậy các kháng thể tự nhiên sinh ra, sức đề kháng của cơ thể được cải thiện rõ rệt. Phế quản không sinh đờm, hết viêm và phù nề. Số lần lên cơn khó thở thưa hơn và cơn hen nhẹ dần, từ đó không tái phát.
Hen là bệnh mạn tính, đặc biệt đối với những người ở thể nặng lên cơn khó thở thường xuyên, cơ thể vốn dĩ đã suy yếu và các chức năng điều hòa giữa các Tạng không được tốt, nên để đạt hiệu quả trong điều trị bệnh nhân cần kiên trì uống Thuốc Hen P/H đủ liều và đúng lộ trình.
Theo đó, với thể hen nhẹ:
Sau thời gian uống 4 tuần, bệnh nhân sẽ thấy cơn hen thưa và nhẹ dần, đờm loãng và tống xuất ra ngoài, ho giảm, phế quản thông thoáng và dễ thở hơn. Công năng tỳ vị được cải thiện giúp bệnh nhân ăn ngon, ngủ ngon và yên giấc hơn, đặc biệt là thời điểm về đêm, khoảng 2 – 3 giờ sáng.
Khi điều trị đủ đợt (8 – 10 tuần), đa số bệnh nhân không còn lên cơn hen, khỏe mạnh hơn, có thể tham gia lao động và sinh hoạt bình thường, cảm thấy yên tâm trước những thay đổi của thời tiết và các tác nhân gây cơn hen kịch phát khác.
Thuốc hen P/H bảo chế dạng cao lỏng và viên hoàn, thành phần thảo dược nên an toàn khi sử dụng, phù hợp với người lớn và trẻ em.
* Thuốc hen P/h là thuốc điều trị, không phải thực phẩm chức năng *
Để lại SỐ ĐIỆN THOẠI , chúng tôi sẽ gọi điện tư vấn riêng cho bạn