(Đồng hành cùng bệnh nhân hen phế quản - Kỳ 2) - Gần 10 năm sống chung với hen phế quản, lại thêm bệnh tim, sống chung với đủ loại thuốc uống, thuốc xịt, đi hết viện nọ tới viện kia, chú Nguyễn Như Tại - sinh năm 1955, cựu quân nhân ngành quân khí, Tổng cục hậu cần, trú tại thôn Tảo Dương, xã Hồng Dương, huyện Thanh Oai - vẫn gọi câu chuyện chữa bệnh hen phế quản của mình là hành trình dai dẳng chiến đấu với bệnh tật.
3 năm mới phát hiện mình bị hen phế quản
“Vô cùng khổ sở với bệnh này các cháu ạ!” Chú mở đầu câu chuyện với những ký ức ám ảnh một thời về bệnh hen phế quản. Năm 2008, bắt đầu từ một đợt ho kéo dài, sau lại thêm khò khè khó thở, chú mua dùng đủ loại thuốc về dùng, đi khám thì nơi nói viêm họng, nơi bảo viêm phế quản. Dùng thuốc mãi không đỡ, sức khỏe giảm sút nhanh, ngoài khò khè khó thở còn bị đau tức dữ dội ở vùng ngực nên chú ra Hà Nội khám thì bị được chẩn đoán hẹp van tim động mạch chủ và viêm phế quản. Chú nằm điều trị tại Viện Tim mạch một thời gian dài, sau khi thay van tim nhân tạo chú về nhà tiếp tục điều trị. Tuy bệnh tim đã ổn định nhưng những cơn ho, khó thở vẫn cứ đeo đẳng, chú lại quay lại viện Tim, các bác sỹ cho chú đơn thuốc về điều trị. Chủ yếu là các thuốc kháng sinh, giãn phế quản.
Dai dẳng trong suốt ba năm kể từ khi mổ tim, đến năm 2011, sau ba lần nhập cấp cứu liên tiếp vì khó thở chú mới được chẩn đoán chính xác là hen phế quản. Đơn thuốc, giấy ra viện, sổ khám sức khỏe tích thành cả tập dày, chú bọc kỹ trong túi ni lông để “làm kỷ niệm” về chặng đường 3 năm tìm ra căn bệnh hen phế quản của mình.
Và cũng kể từ khi ấy, trong nhà chú chứa không biết bao nhiêu ống xịt hen. Chú đã uống đủ mọi thứ thuốc rồi, Tây y dạng xịt lúc nào cũng kè kè bên cạnh. Các loại thuốc bác sỹ kê đơn chất đầy cả tủ mà vẫn không hiệu nghiệm, cơn hen vẫn cứ tái đi tái lại. Mà lạ một nỗi, cơn khó thở nặng là thế, lần nào vào viện cũng phải nằm trên xe đẩy vậy mà người ta trích thuốc là lại bình thường. Về nhà được dăm ba hôm là lại khó thở. Chưa kể lúc nào cũng “khò khè như con gà bị hen, phát chán lên!” – Chú lắc đầu ngao ngán khi nói về bệnh tật của mình.
Hai vợ chồng chú Nguyễn Như Tại
Không tin thuốc thảo dược trị được hen phế quản
Năm 2013, chú bắt đầu biết về thuốc hen thảo dược qua một cô dược sỹ gần nhà. Biết thuốc hen thảo dược là thuốc điều trị hen đã được Bộ Y tế cấp phép, thuốc trị hen theo nguyên lý của y học cổ truyền, dù bán tín bán nghi, chú vẫn mua về dùng thử. Dùng được 2 chai, chú dừng luôn vì “thấy hết 2 chai mà chả ăn thua gì nên nghĩ thuốc nó không tác dụng, cứ phải thuốc xịt mới được”.
Chú quay lại dùng thuốc Tây, nhưng được một thời gian thì đến thuốc xịt cũng không đỡ, ám ảnh việc phải nhập viện, chú quay lại tìm hiểu thêm thông tin về thuốc hen thảo dược. Tìm đọc các tài liệu trên mạng và mang thuốc trực tiếp tới nhờ tư vấn của các bác sỹ Phúc Hưng, chú được biết để có hiệu quả, cần dùng thuốc hen thảo dược đủ liệu trình điều trị.
Lần này, xác định thuốc hen thảo dược là hi vọng cuối cùng của mình, chú quyết tâm về dùng kiên trì, vừa dùng thuốc vừa nhờ sự tư vấn, theo dõi điều trị của các bác sỹ qua tổng đài 1800 5454 35, “sau đúng 4 tháng thì bệnh đỡ thật, lúc đó thì tôi hoàn toàn tin vào thuốc hen thảo dược”. Sau 4 tháng đó, chú lại tiếp tục dùng thêm 2 -3 tháng nữa cho an tâm. Kể từ thời điểm đó, sức khỏe của chú tốt lên trông thấy, “không thở, không hen, không ho” gì nữa.
Ngoài dùng thuốc chú còn chăm chỉ luyện tập hơi thở để giúp tăng cường chức năng phổi. Ban đầu chú tập thổi bóng bay nhưng mỗi lần thổi thì miệng xanh đỏ tím vàng, lại nghe mọi người nói bóng bay làm từ mủ cao su và các chất phụ gia có thể gây độc hại cho cơ thể nên chú bỏ chuyển sang tập “ê”, “a”. Mỗi lần “luyện thanh” “ê”, “a”, mấy đứa cháu lại cười hỏi “ông làm gì thế?” khiến chú ngại, không tập nữa. “Con trai chú thấy vậy nên sắm cho chú cái dàn karaoke, từ đó tới giờ, chú tập hát suốt”.
Cũng 3 năm trôi qua, chú đã không còn phải lo lắng gì về bệnh hen phế quản, sức khỏe tốt lên, da dẻ hồng hào. Bệnh tim của chú cũng ổn định nên không chỉ riêng chú mà cả gia đình cũng hết sức vui mừng. Niềm vui của chú bây giờ là ngày ngày chơi cùng các cháu, hát karaoke và đi tập thể thao với các bạn đồng niên quanh khu. Và trong câu chuyện của mình, chú không quên kể về thuốc hen thảo dược “để ai có người thân bị hen như mình thì tìm được thuốc hay ngăn ngừa được bệnh hen phế quản”.
Hải Yến ghi
>> CHUYÊN GIA ĐÁNH GIÁ VỀ THUỐC HEN THẢO DƯỢC (THUỐC ĐIỀU TRỊ, KHÔNG PHẢI THỰC PHẨM CHỨC NĂNG)
Phó Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Nhược Kim - Phó chủ tịch Hội Đông y Việt Nam
Tiến sỹ, Bác sỹ Phạm Hưng Củng - Nguyên vụ trưởng vụ y học truyền
Phó Giáo sư - Tiến sỹ Nguyễn Thị Ngọc Dinh – Nguyên Giám đốc bệnh viện Tai – Mũi – Họng TW: “Thuốc hen P/H có thể giải quyết tốt 3 vấn đề: Giảm ho, tiêu đờm giúp thông thoáng phế quản; Hết co thắt, tiêu viêm, phục hồi phế quản bị tổn thương; Tăng sức đề kháng, ngăn ngừa tái phát. Vì giải quyết tốt 3 vấn đề này nên thuốc hiệu quả trong dự phòng tái phát hen”.
Tiến sĩ, Lương y Nguyễn Hoàng – Nguyên giảng viên đại học Dược Hà Nội
PGS.TS.BS Nguyễn Thị Bay - Chủ tịch Hội Đông Tây y kết hợp, Nguyên trưởng Bộ môn YHCT, Đại học Y Dược TPHCM
PGS.TS. Đậu Xuân Cảnh - Giám đốc Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam
Thầy thuốc ưu tú, Bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Hồng Siêm – Chủ tịch hội đông y TP Hà Nội
>> CHIA SẺ KINH NGHIỆM DÙNG THUỐC HEN THẢO DƯỢC CỦA NHỮNG BỆNH NHÂN KHÁC
Nhà thiết kế Thanh Tú và hành trình cùng con vượt qua căn bệnh viêm phế quản thể hen
Chia sẻ của anh Trần Ngọc Lưu về cuộc chiến tưởng chừng tuyệt vọng vì hen phế quản
Anh Vũ Văn Nghĩa và hành trình hồi sinh kỳ diệu sau 3 tháng liệt giường, bệnh viện “trả về” vì hen phế quản
>> BÁO CHÍ NÓI GÌ VỀ THUỐC HEN THẢO DƯỢC
Báo sức khỏe đời sống – Cơ quan ngôn luận của Bộ y tế
Để lại SỐ ĐIỆN THOẠI , chúng tôi sẽ gọi điện tư vấn riêng cho bạn
THÀNH PHẦN
Cho 200ml chế phẩm: 120ml cao lỏng chiết xuất từ thảo mộc tương đương: - Lá táo (Zizyphus mauritiana Lamk): 24g
- Tô tử (Fructus Perillae frutescensis): 16g - Ngũ vị tử (Fructus Schisandrae chinensis): 16g - Tỳ bà diệp (Folium Eriobotryae): 16g - Cam thảo (Radix et rhizoma Glycyrrhyzae): 16g
- Can khương (Zingiber officinalis Ross): 16g - Bối mẫu (Bulbus Fritillariae): 16g - Trần bì (Pericarpium Citri reticulatae perenne): 16g - Cát cánh (Radix Platycodi): 12g - Tế tân (Radix
et rhizoma Asari): 4,8g Phụ liệu: Đường kính, natri benzoat, kali sorbat, nước tinh khiết: vừa đủ 200ml
CÔNG DỤNG
Thông phế Phúc Hưng hỗ trợ giảm ho, hỗ trợ giảm đờm, hỗ trợ giảm đau rát họng do viêm họng, viêm phế quản, giúp đường hô hấp thông thoáng.
CÁCH DÙNG: Ngày uống 2 - 3 lần: - Trẻ từ 3 - 6 tuổi, mỗi lần 15 ml. - Trẻ từ 6 - 14 tuổi, mỗi lần 20 ml. - Trẻ từ 14 tuổi trở lên và
người lớn, mỗi lần 25ml.
Điện thoại liên hệ: 1800 5454 35
Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Không dùng cho người có mẫn cảm, kiêng kỵ với bất kỳ thành phần nào của sản phẩm. Những người cảm sốt cao, lên sởi, sốt phát ban không nên dùng. Phụ nữ có thai, cho con bú, người đang dùng thuốc
điều trị cần tham khảo ý kiến chuyên gia trước khi sử dụng
Nhà sản xuất và chịu trách nhiệm sản phẩm: CÔNG TY TNHH ĐÔNG DƯỢC PHÚC HƯNG
Số 96 - 98 Nguyễn Viết Xuân, P. Quang Trung, Q. Hà Đông, TP. Hà Nội
SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY ĐẠT THỰC HÀNH SẢN XUẤT TỐT (GMP)
Là bộ đội nghỉ hưu, bị bệnh hen hơn 20 năm nay rồi, tôi dùng nhiều thuốc mà không khỏi.
Tình cờ biết sản phẩm thuốc hen thảo dược, tôi mua về dùng thử. Uống đến khoảng gần 2 tháng, tôi thấy bệnh hen đã được cải thiện nhiều phần.
Từ một người bị bệnh hen, không còn sức lực, sợ thời tiết thay đổi, sợ ra ngoài đường, giờ đây đã năm rồi cơn hen không còn tái phát, sức khỏe tôi rất tốt từ hơn 40kg giờ đã 63kg, đi lại và thể dục nhẹ nhàng, nhất là khi thay đổi thời tiết tôi không còn lo nữa.
1. Nếu bạn là Cán bộ Y tế:
Đây là những nội dung tóm tắt hướng dẫn sử dụng thuốc. Vui lòng xem tờ hướng dẫn sử dụng để có đầy đủ thông tin.
2. Nếu bạn là Người sử dụng thuốc:
Vui lòng liên hệ với bác sĩ hoặc dược sĩ của bạn để được hướng dẫn sử dụng thuốc.