“Tôi năm nay 56 tuổi, bị phổi tắc nghẽn mạn tính độ 2, khi còn nhỏ tôi có mắc bệnh hen phế quản. Xin hỏi, có phải hen phế quản sẽ biến chứng sang phổi tắc nghẽn mạn tính? Phải điều trị, theo dõi thế nào?”
Võ Văn Minh (Đồng Nai)
Hen vừa là bệnh có tính di truyền vừa là bệnh do các tác nhân bên ngoài gây ra. Các yếu tố gây bệnh thường là nấm mốc, phấn hoa, lông thú, khói bụi, một số thức ăn hải sản, thức ăn lên men, đồ uống lạnh, các bệnh viêm đường hô hấp, một số phụ gia thực phẩm.
Tổ chức Phòng chống hen toàn cầu (GINA) đa đặc biệt nói đến các tác nhân mới của hen là thuốc lá, các chất ô nhiễm trong môi trường, thừa cân - béo phì, stress. Khi bệnh hen không được kiểm soát tốt sẽ dẫn đến những cơn hen kịch phát làm bệnh nhân khó thở dữ dội, có khi ngừng thở, cảm giác được mô tả như người chết đuối trên cạn. Những trường hợp này phải cấp cứu ngay nếu không sẽ dẫn đến tử vong. Mặt khác, hen còn có thể chuyển sang bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính( COPD), khi đó khả năng điều trị là rất khó khăn.
Xu hướng điều trị & kiểm soát hen bằng thuốc thảo dược hiện nay được nhiều bác sỹ và bệnh nhân tin tưởng. Đợt điều trị hen bằng thuốc hen thảo dược kéo dài 01 đợt từ 8 – 10 tuần với thể nhẹ, 2- 3 đợt với thể nặng. Kết thúc quá trình điều trị, bệnh hen được kiểm soát triệt để theo 7 tiêu chí, đó là: không còn triệu chứng hen ban ngày, không phải thức giấc ban đêm, không còn cơn hen kịch phát, không phải nhập viện cấp cứu, không phải dùng thuốc cắt cơn, không gặp tác dụng phụ của thuốc, chức năng phổi trở về bình thường.
Lương y Tào Văn Chiến
Để lại SỐ ĐIỆN THOẠI , chúng tôi sẽ gọi điện tư vấn riêng cho bạn