TPBVSK Thông phế Phúc Hưng là sản phẩm kế thừa của Thuốc hen P/H, được bào chế theo bài thuốc cổ phương Tiểu thanh long thang 1.500 tuổi của Thánh y Trương Trọng Cảnh đời Đông Hán. Trước khi có mặt tại hơn 20.000 hiệu thuốc trên toàn quốc, TPBVSK Thông phế Phúc Hưng đã trải qua quá trình nghiên cứu, đánh giá và kiểm soát chất lượng, hiệu quả hỗ trợ điều trị nghiêm ngặt.
Bài thuốc gốc Tiểu thanh long thang khi ứng dụng bào chế TPBVSK Thông phế Phúc Hưng đã được gia giảm để phù hợp với thể trạng người Việt với thành phần thảo dược đặc hiệu, giúp hỗ trợ ngăn ngừa các yếu tố gây viêm – nguyên nhân hàng đầu làm các đợt cấp tái phát; Hỗ trợ tăng khả năng giải mẫn cảm đặc hiệu với dị nguyên đường hô hấp. Nhờ đó giúp dự phòng bệnh hiệu quả, bảo vệ chức năng phổi, giảm tái phát bệnh.
"Tiểu thanh long thang" là phương thuốc cổ có lịch sử hơn 1.500 năm (Ảnh: benhhen.vn)
Thành phần cho 250ml chế phẩm TPBVSK Thông phế Phúc Hưng:
Tô tử (Fructus Perillae frutescensis): 20g
Ngũ vị tử (Fructus Schisandrae chinensis): 20g
Tỳ bà diệp (Folium Eriobotryae): 20g
Cam thảo (Radix et rhizoma Glycyrrhyzae): 20g
Can khương (Zingiber officinalis Ross): 20g
Bối mẫu (Bulbus Fritillariae): 20g
Trần bì (Pericarpium Citri reticulatae perenne): 20g
Cát cánh (Radix Platycodi): 15g
Lá táo (Zizyphus mauritiana Lamk): 30g
Tế tân (Radix et rhizoma Asari): 6g
Tá dược vừa đủ 250ml.
So với Thuốc hen P/H, TPBVSK Thông phế Phúc Hưng được gia giảm thêm 3 dược liệu thuốc nam: Tô tử, cát cánh, lá táo. Điểm qua một số tác dụng chính của các vị thuốc được gia giảm thêm:
+ Theo đông y, cát cánh có vị cay đắng, tính ôn, quy vào kinh phế; có tác dụng khử đờm, khai thông phế khí. Dược liệu này thường được sử dụng để trị đau họng khàn tiếng, ho đờm, viêm họng, áp xe phổi….Theo y học hiện đại, dược liệu này có chứa nhiều platycodin A, C, D, D2; các polygalacin D, D2; platycodigenin, axit polygalacic, phytosterol và nhiều chất thuộc nhóm tanin. Các hoạt chất này có tác dụng:
- Chống viêm và kháng nấm.
- Chống oxy hóa, hỗ trợ tiêu diệt các tế bào ung thư.
- Trừ ho, long đờm.
- Giúp làm giảm đường huyết, hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường.
- Hỗ trợ điều trị bệnh gan.
+ Tía tô có tên khoa học là Perilla ocymoides L. hoặc Perilla frutescens L., thuộc họ Hoa môi (Lamiaceae). Cây được trồng ở nhiều nơi, là một vị thuốc nam phổ dụng mà đem lại hiệu quả cao trong phòng và chữa bệnh. Phân tích sinh học thành phần cây tía tô cho thấy các tác dụng kháng khuẩn, kháng dị ứng, chống ung thư, kháng virus, chống oxy hóa và tác dụng điều trị hen, chống trầm cảm. Thành phần tía tô có nhiều acid phenolic, flavonoid và carotenoid nên chiết xuất từ lá và hạt tía tô đã được báo cáo có tác dụng chống oxy hóa trên thực nghiệm. Dịch chiết tía tô có tác dụng kháng viêm, kháng dị ứng, điều hòa miễn dịch. Một số nghiên cứu cho thấy tiềm năng kháng ung thư của tía tô thông qua chất acid tormentic. Cơ chế bao gồm việc ức chế hình thành tế bào ung thư, ức chế sự tổn thương oxy hóa DNA và sự nhân lên của tế bào (nghiên cứu trên ung thư đại tràng, ung thư gan).
+ Tác dụng của lá táo được ghi chép đầu tiên trong tác phẩm "Thần nông bản thảo kinh" từ những năm 250-200TCN, ngoài ra còn được ghi chép trong các sách cổ về dược khác như "Nhật hoá tự bản thảo", "Bản thảo cứu nguyên". Công dụng của lá táo cũng được ứng dụng rất nhiều trong việc điều trị bệnh bằng dân gian Việt Nam. Trong lá táo có chứa rất nhiều hoạt chất giúp chống sưng nề, giúp kháng khuẩn, tiêu viêm, giảm thành phần độc tố trong các ổ viêm. Lá táo giúp tăng sinh hemoglobin cho những người đang bị hội chứng thiếu máu, suy giảm huyết sắc tố. Lá táo còn được dùng để hỗ trợ điều trị bệnh gút và viêm khớp mãn tính, ngăn cản sự hình thành acid uric. Trong lá táo ta còn có hoạt chất giúp tăng sức đề kháng của cơ thể.
Đánh giá qua quá trình nghiên cứu, bào chế và điều trị thực tế trên người bệnh, TPBVSK Thông phế Phúc Hưng với các vị thuốc Nam được gia giảm thêm giúp người bệnh hạn chế tái phát các triệu chứng hô hấp, đường thở thông thoáng, các đợt mẫn cảm với các dị ứng nguyên giảm dần theo thời gian. Người bệnh hoàn toàn yên tâm sử dụng trong dự phòng các bệnh hô hấp mạn tính.
>> Xem thêm:
Khảo sát đánh giá lâm sàng của bài thuốc Tiểu Thanh Long Thang điều trị hen phế quản (Bệnh viện Trường Thọ, thành phố Trùng Khánh, Trung Quốc)
Nghiên cứu ứng dụng lâm sàng của bài thuốc cổ phương Tiểu thanh long thang (Đại học trung y dược Nam Kinh năm 2006)
Nghiên cứu ứng dụng Tiểu Thanh Long Thang điều trị Viêm phế quản, Hen phế quản và bệnh tâm phế mạn (Bệnh viện Nhân Dân số 2, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc)
Để lại SỐ ĐIỆN THOẠI , chúng tôi sẽ gọi điện tư vấn riêng cho bạn